Đá Chữ Thập ở Trường Sa nhìn từ trên cao. Ảnh: People’s Daily.
Trong lúc thế giới chạy đua kiểm
soát đại dịch virus corona, Trung Quốc đã đưa vào hoạt động hai trạm nghiên cứu
trên Đá Subi và Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Mặc dù trong những ngày gần đây, tình hình dịch
COVID-19 trong nước vẫn diễn biến phức tạp, song không thể phủ nhận rằng, Đảng,
Nhà nước và toàn thể xã hội đang có những biện pháp đối phó hiệu quả với bệnh
dịch. Chính vì bậy, thời gian qua, Việt Nam được vô vàn lời khen từ các nhà
ngoại giao, bạn bè quốc tế về công tác ứng phó dịch COVID-19.
Nước mắt tôi đã rơi
khi đọc những dòng chữ cuối cùng trong đời của 3 người lính. Nếu như người Mỹ đọc được bức thư này, họ sẽ lý giải được rằng
tại sao họ bị thất bại trên chiến truờng Việt Nam. Bức thư này đã được tạp chí "Nghệ thuật quân sự Việt Nam"
và báo "Tiền Phong" đăng
năm 2003, 2005. Mọi người cố gắng đọc hết và để lý giải tại sao chúng ta chiến
thắng trong cuộc chiến tranh giải phóng đất nước và để sự hy sinh của các anh
có ý nghĩa hơn.
Trong công
cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất Tổ quốc trong thế kỷ XX, ở Việt Nam đã
xuất hiện rất nhiều người phụ nữ anh hùng, quả cảm ở các lĩnh vực khác nhau,
một trong những người phụ nữ đặc biệt ấy là bà Nguyễn Thị Định. Cuộc đời bà là
một huyền thoại.
1. Nguyễn Thị Bình (sinh năm 1927), cháu ngoại của nhà chí sĩ
Phan Chu Trinh, là một nữ chính trị gia nổi tiếng, nữ Bộ trưởng Bộ ngoại giao đầu tiên của Việt Nam.
Tạp chí Mỹ National Interest
công bố đánh giá tổng quan về năm thất bại lịch sử cay đắng nhất của Hoa Kỳ trong các chiến dịch quân sự.
Bằng cách đó tạp chí hy vọng chứng tỏ cho Nhà Trắng thấy nhu cầu bức thiết về
kiềm chế và nối tiếp cận thực tế với chính sách đối ngoại hiện nay.
Theo cổng thông tin điện tử về
quân sự của Mỹ 'We are the Mighty', Việt Nam đứng
đầu trong danh sách 5 quốc gia không thể bị chinh phục bởi bất cứ đạo quân xâm
lược nào dựa trên vòng xoáy của lịch sử trong suốt hàng trăm năm qua.